Trong ngành công nghiệp Sơn và sơn phủ, theo một cách đáng kinh ngạc, màu sắc khó có thể đạt được sự chuẩn xác, đặc biệt là khi chúng ta nhận biết màu sắc theo những cách rất khác nhau. Và khi tốc độ đưa sản phẩm ra thị trường là điều quan trọng hơn bao giờ hết, các phép đo màu không chính xác có thể trì hoãn việc đưa sản phẩm ra thị trường và tăng chi phí sản xuất. Sở hữu công nghệ và công cụ phù hợp là điều cần thiết cho một quá trình kiểm soát màu sắc hiệu quả.
Và khi giá trị của những công nghệ này ngày càng được đánh giá cao trong ngành Sơn và sơn phủ thì đại dịch COVID-19 càng cho thấy rõ sự cần thiết của quy trình Quản lý màu sắc theo hướng số hóa. Các ngành công nghiệp tiếp tục chuyển đổi để tuân thủ yêu cầu giãn cách xã hội và bảo vệ sự an toàn của người lao động trong khi vẫn tiếp tục sản xuất ra các vật liệu thiết yếu. Các công ty và nhà sản xuất trong ngành Sơn và sơn phủ nhận biết rằng nhiều công việc có thể được thực hiện theo cách khác với trước đây và ở nhiều vị trí khác nhau, biến công nghệ và quy trình số hóa trở nên quan trọng đối với quy trình làm việc. Hơn bao giờ hết, chúng ta đang dựa vào công nghệ để thúc đẩy các ngành công nghiệp.
May thay, công nghệ Quản lý màu sắc đã và đang phát triển để không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của ngành công nghiệp mà còn cả những vấn đề cần cân nhắc trong tương lai. Dưới đây là ba điều sẽ định hình tương lai của công nghệ Kiểm soát màu sắc như chúng ta biết:
Sự phát triển của các giải pháp quản lý màu sắc, bao gồm IIA (sự đồng nhất giữa các thiết bị) và sự ra đời của máy quang phổ siêu kính.
Cuộc cách mạng của dòng máy cầm tay.
Sự ra đời của phần mềm dựa trên điện toán đám mây.
Để tìm hiểu thêm về ba công nghệ này sự tác động của chúng đến quy trình Quản lý màu sắc, hãy xem bài viết mới nhất của tôi được xuất bản trên Tạp chí Polymers Paint Colour Journal số tháng 6 năm 2020 (Trang 15: “Tương lai của Quản lý màu sắc: Ba điều định hình công nghệ kiểm soát màu sắc” ).
Màu có thể rất khó để đạt chuẩn; tuy nhiên, với các công cụ và công nghệ phù hợp, bạn có thể thiết lập quy trình làm việc hiệu quả giúp đo màu một cách chính xác mọi lúc mọi nơi.
Thách thức mà tất cả chúng ta phải đối mặt, trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, là làm thế nào để đưa sản phẩm đến tay khách hàng vào đúng thời điểm họ sẵn sàng mua hàng….
Máy so màu (Colorimeter) và máy đo màu quang phổ (Spectrophotometer) là hai loại dụng cụ đo màu được sử dụng để đo, phân tích và giao tiếp màu sắc. Đối với các ngành công nghiệp phải làm việc với màu sắc, bạn sẽ thấy rằng đo màu là một phần thiết yếu của quy …
Ba điều sẽ định hình Công nghệ quản lý màu sắc của ngành Sơn và sơn phủ trong tương lai
Trong ngành công nghiệp Sơn và sơn phủ, theo một cách đáng kinh ngạc, màu sắc khó có thể đạt được sự chuẩn xác, đặc biệt là khi chúng ta nhận biết màu sắc theo những cách rất khác nhau. Và khi tốc độ đưa sản phẩm ra thị trường là điều quan trọng hơn bao giờ hết, các phép đo màu không chính xác có thể trì hoãn việc đưa sản phẩm ra thị trường và tăng chi phí sản xuất. Sở hữu công nghệ và công cụ phù hợp là điều cần thiết cho một quá trình kiểm soát màu sắc hiệu quả.
Và khi giá trị của những công nghệ này ngày càng được đánh giá cao trong ngành Sơn và sơn phủ thì đại dịch COVID-19 càng cho thấy rõ sự cần thiết của quy trình Quản lý màu sắc theo hướng số hóa. Các ngành công nghiệp tiếp tục chuyển đổi để tuân thủ yêu cầu giãn cách xã hội và bảo vệ sự an toàn của người lao động trong khi vẫn tiếp tục sản xuất ra các vật liệu thiết yếu. Các công ty và nhà sản xuất trong ngành Sơn và sơn phủ nhận biết rằng nhiều công việc có thể được thực hiện theo cách khác với trước đây và ở nhiều vị trí khác nhau, biến công nghệ và quy trình số hóa trở nên quan trọng đối với quy trình làm việc. Hơn bao giờ hết, chúng ta đang dựa vào công nghệ để thúc đẩy các ngành công nghiệp.
May thay, công nghệ Quản lý màu sắc đã và đang phát triển để không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của ngành công nghiệp mà còn cả những vấn đề cần cân nhắc trong tương lai. Dưới đây là ba điều sẽ định hình tương lai của công nghệ Kiểm soát màu sắc như chúng ta biết:
Để tìm hiểu thêm về ba công nghệ này sự tác động của chúng đến quy trình Quản lý màu sắc, hãy xem bài viết mới nhất của tôi được xuất bản trên Tạp chí Polymers Paint Colour Journal số tháng 6 năm 2020 (Trang 15: “Tương lai của Quản lý màu sắc: Ba điều định hình công nghệ kiểm soát màu sắc” ).
Màu có thể rất khó để đạt chuẩn; tuy nhiên, với các công cụ và công nghệ phù hợp, bạn có thể thiết lập quy trình làm việc hiệu quả giúp đo màu một cách chính xác mọi lúc mọi nơi.
Related Posts
Vì sao giao tiếp màu sắc theo hướng số hóa lại tạo nên sự thành công trong phối màu?
Thách thức mà tất cả chúng ta phải đối mặt, trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, là làm thế nào để đưa sản phẩm đến tay khách hàng vào đúng thời điểm họ sẵn sàng mua hàng….
Sự khác biệt giữa Máy so màu (Colorimeter) và Máy đo màu quang phổ (Spectrophotometer)
Máy so màu (Colorimeter) và máy đo màu quang phổ (Spectrophotometer) là hai loại dụng cụ đo màu được sử dụng để đo, phân tích và giao tiếp màu sắc. Đối với các ngành công nghiệp phải làm việc với màu sắc, bạn sẽ thấy rằng đo màu là một phần thiết yếu của quy …