Các tác động của đại dịch COVID-19 làm rung chuyển toàn cảnh ngành Dệt may và khiến các doanh nghiệp phải thay đổi cách tiếp cận.
Ngày càng có nhiều thương hiệu chuyển dịch chuỗi cung ứng đến gần với thị trường tiêu thụ hơn nhằm giảm thiểu tối đa chi phí vận chuyển cùng những vấn đề có thể phát sinh trong quá trình sản xuất.
Chuyển dịch chuỗi cung ứng nhằm tăng tốc độ tiếp cận thị trường
Chuyển dịch chuỗi cung ứng đến vị trí gần hơn có nghĩa là di chuyển nơi sản xuất đến gần thị trường mà nó phục vụ. Kể từ năm 2020, các công ty ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của chuỗi cung ứng ổn định và các lỗ hổng mà họ có thể gặp phải khi các nhà cung cấp của họ nằm rải rác trên khắp thế giới. Bằng cách hợp tác với các nhà cung cấp có vị trí gần hơn với người dùng cuối, các thương hiệu có thể tránh khỏi những rắc rối mà đại dịch đã gây ra và những hệ quả mà nó để lại cho đến ngày hôm nay.
Không chỉ các công ty Mỹ đang tận dụng những lợi ích của quá trình chuyển dịch này. Trung Quốc cũng mong muốn tiếp cận thị trường Bắc Mỹ với ít gián đoạn hơn. Theo Peter S. Goodman, phóng viên kinh tế toàn cầu của The New York Times, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn, các công ty Trung Quốc đang đầu tư hàng tỷ đô la vào các nhà máy mới ở Mexico, ngay bên kia biên giới của Texas. Trung Quốc không chỉ cố gắng hạn chế việc vận chuyển chậm trễ qua bờ kia của Thái Bình Dương mà còn đang tận dụng lợi thế thương mại tự do giữa Mexico và Mỹ.
Tuy nhiên, dẫu việc chuyển dịch chuỗi cung ứng giải quyết được một số vấn đề, thế nhưng nó vẫn đi kèm với một loạt thách thức riêng.
Trong quá trình chuyển đổi nhà cung cấp, sự chậm trễ trong sản xuất vẫn rất đáng lo ngại vì việc xác định khả năng sản xuất của nhà cung cấp, thiết lập tiêu chuẩn chất lượng và điều chỉnh các quy trình mới rất mất thời gian.
Những nhà cung cấp lâu năm đã mài dũa kỹ năng của mình trong nhiều thập kỷ và sẵn sàng tiếp nhận đơn đặt hàng từ các thương hiệu đang tìm cách chuyển dịch. Trên thực tế, một số nhà cung cấp tự tin vào khả năng nắm bắt xu hướng và màu sắc của họ đến mức họ dám nói với thương hiệu rằng họ sẽ làm gì trong mùa tới chứ không cần phải nhận yêu cầu từ các thương hiệu.
Tại sao các kỹ năng về màu sắc lại quan trọng?
Khả năng phối màu hiệu quả và chính xác trong chuỗi cung ứng là một yếu tố tối quan trọng đối với tốc độ đưa sản phẩm ra thị trường. Nếu mục tiêu của một thương hiệu là rút ngắn thời gian từ thiết kế đến đưa sản phẩm ra thị trường thì một chương trình quản lý màu sắc hiệu quả sẽ giúp quy trình này diễn ra chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần.
Việc các nhà máy lâu năm có khả năng nắm bắt xu hướng màu sắc tốt là một lợi thế bổ sung. Vậy, làm thế nào để các thương hiệu biết nhà máy nào có khả năng này?
Một cách để các nhà cung cấp thu hút các thương hiệu là cải thiện quy trình phối màu, cải thiện kỹ năng của công nhân và công nghệ để các thương hiệu rằng nhà cung cấp đủ điều kiện và có khả năng đáp ứng các kỳ vọng về chất lượng màu sắc của thương hiệu.
Nó không chỉ mang lại cho các thương hiệu niềm tin rằng một nhà máy nhất định có thể đáp ứng các thông số kỹ thuật mà còn giúp các nhà cung cấp thu hút đối tác mới và xây dựng lòng tin. “Bạn sẽ không bao giờ tiến nhanh cho đến khi bạn đạt được niềm tin,” Mike nhấn mạnh.
Xác định lại cách đong đếm chi phí
Đại dịch không chỉ thay đổi quan điểm của chúng ta về chuỗi cung ứng mà còn thay đổi cách các thương hiệu và nhà cung cấp đong đếm chi phí. Thay vì chỉ tập trung vào việc theo đuổi sản phẩm rẻ nhất, các công ty giờ đây quan tâm nhiều hơn đến tốc độ, hiệu quả và độ tin cậy trong chuỗi cung ứng của họ.
Mike giải thích: “Một trong những điều đã thay đổi trên toàn cầu là khái niệm ‘theo đuổi giá rẻ’. Các thương hiệu đã mở rộng chuỗi cung ứng của họ trên khắp thế giới để tiếp cận những cách sản xuất rẻ hơn. Vào năm 2020, chúng tôi đã chứng kiến các chuỗi cung ứng, vốn đã rất căng, bị phá vỡ. Sản phẩm không thể vận chuyển vì không có đủ công nhân. Các thương hiệu đã phải suy nghĩ lại về bài toán đằng sau việc kinh doanh theo cách đó và đối với một số người trong số họ, chuyển dịch chuỗi cung ứng gần hơn (bất chấp sự không chắc chắn và chi phí thời gian để làm như vậy) là giải pháp tối ưu.
Các trích dẫn trong bài viết này được lấy từ bài thuyết trình “Khám phá trở ngại trong quy trình chuyển dịch chuỗi cung ứng” của Mike tại Datacolor Textile Color Summit 2023.
“Tính bền vững và tác động đến môi trường ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Các doanh nghiệp đang tìm cách giảm thiểu tác động đến môi trường bằng cách phát triển các phương pháp xử lý mới ”. Daniel Aitken, Giám đốc Dịch vụ của …
Ngày nay, nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng cần được đáp ứng ngay lập tức. Và người tiêu dùng của ngành thời trang cũng không phải ngoại lệ. Từ sàn diễn đến phim ảnh, chương trình truyền hình đến màn hình điện thoại, những người tạo nên xu hướng ăn mặc xuất hiện …
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng và tương lai của ngành dệt may (Phần 2)
Các tác động của đại dịch COVID-19 làm rung chuyển toàn cảnh ngành Dệt may và khiến các doanh nghiệp phải thay đổi cách tiếp cận.
Ngày càng có nhiều thương hiệu chuyển dịch chuỗi cung ứng đến gần với thị trường tiêu thụ hơn nhằm giảm thiểu tối đa chi phí vận chuyển cùng những vấn đề có thể phát sinh trong quá trình sản xuất.
(Đọc lại Phần 1: Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng và tương lai của ngành dệt may (Phần 1))
Chuyển dịch chuỗi cung ứng nhằm tăng tốc độ tiếp cận thị trường
Chuyển dịch chuỗi cung ứng đến vị trí gần hơn có nghĩa là di chuyển nơi sản xuất đến gần thị trường mà nó phục vụ. Kể từ năm 2020, các công ty ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của chuỗi cung ứng ổn định và các lỗ hổng mà họ có thể gặp phải khi các nhà cung cấp của họ nằm rải rác trên khắp thế giới. Bằng cách hợp tác với các nhà cung cấp có vị trí gần hơn với người dùng cuối, các thương hiệu có thể tránh khỏi những rắc rối mà đại dịch đã gây ra và những hệ quả mà nó để lại cho đến ngày hôm nay.
Không chỉ các công ty Mỹ đang tận dụng những lợi ích của quá trình chuyển dịch này. Trung Quốc cũng mong muốn tiếp cận thị trường Bắc Mỹ với ít gián đoạn hơn. Theo Peter S. Goodman, phóng viên kinh tế toàn cầu của The New York Times, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn, các công ty Trung Quốc đang đầu tư hàng tỷ đô la vào các nhà máy mới ở Mexico, ngay bên kia biên giới của Texas. Trung Quốc không chỉ cố gắng hạn chế việc vận chuyển chậm trễ qua bờ kia của Thái Bình Dương mà còn đang tận dụng lợi thế thương mại tự do giữa Mexico và Mỹ.
Tuy nhiên, dẫu việc chuyển dịch chuỗi cung ứng giải quyết được một số vấn đề, thế nhưng nó vẫn đi kèm với một loạt thách thức riêng.
Trong quá trình chuyển đổi nhà cung cấp, sự chậm trễ trong sản xuất vẫn rất đáng lo ngại vì việc xác định khả năng sản xuất của nhà cung cấp, thiết lập tiêu chuẩn chất lượng và điều chỉnh các quy trình mới rất mất thời gian.
Những nhà cung cấp lâu năm đã mài dũa kỹ năng của mình trong nhiều thập kỷ và sẵn sàng tiếp nhận đơn đặt hàng từ các thương hiệu đang tìm cách chuyển dịch. Trên thực tế, một số nhà cung cấp tự tin vào khả năng nắm bắt xu hướng và màu sắc của họ đến mức họ dám nói với thương hiệu rằng họ sẽ làm gì trong mùa tới chứ không cần phải nhận yêu cầu từ các thương hiệu.
Tại sao các kỹ năng về màu sắc lại quan trọng?
Khả năng phối màu hiệu quả và chính xác trong chuỗi cung ứng là một yếu tố tối quan trọng đối với tốc độ đưa sản phẩm ra thị trường. Nếu mục tiêu của một thương hiệu là rút ngắn thời gian từ thiết kế đến đưa sản phẩm ra thị trường thì một chương trình quản lý màu sắc hiệu quả sẽ giúp quy trình này diễn ra chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần.
Việc các nhà máy lâu năm có khả năng nắm bắt xu hướng màu sắc tốt là một lợi thế bổ sung. Vậy, làm thế nào để các thương hiệu biết nhà máy nào có khả năng này?
Một cách để các nhà cung cấp thu hút các thương hiệu là cải thiện quy trình phối màu, cải thiện kỹ năng của công nhân và công nghệ để các thương hiệu rằng nhà cung cấp đủ điều kiện và có khả năng đáp ứng các kỳ vọng về chất lượng màu sắc của thương hiệu.
Nó không chỉ mang lại cho các thương hiệu niềm tin rằng một nhà máy nhất định có thể đáp ứng các thông số kỹ thuật mà còn giúp các nhà cung cấp thu hút đối tác mới và xây dựng lòng tin. “Bạn sẽ không bao giờ tiến nhanh cho đến khi bạn đạt được niềm tin,” Mike nhấn mạnh.
Xác định lại cách đong đếm chi phí
Đại dịch không chỉ thay đổi quan điểm của chúng ta về chuỗi cung ứng mà còn thay đổi cách các thương hiệu và nhà cung cấp đong đếm chi phí. Thay vì chỉ tập trung vào việc theo đuổi sản phẩm rẻ nhất, các công ty giờ đây quan tâm nhiều hơn đến tốc độ, hiệu quả và độ tin cậy trong chuỗi cung ứng của họ.
Mike giải thích: “Một trong những điều đã thay đổi trên toàn cầu là khái niệm ‘theo đuổi giá rẻ’. Các thương hiệu đã mở rộng chuỗi cung ứng của họ trên khắp thế giới để tiếp cận những cách sản xuất rẻ hơn. Vào năm 2020, chúng tôi đã chứng kiến các chuỗi cung ứng, vốn đã rất căng, bị phá vỡ. Sản phẩm không thể vận chuyển vì không có đủ công nhân. Các thương hiệu đã phải suy nghĩ lại về bài toán đằng sau việc kinh doanh theo cách đó và đối với một số người trong số họ, chuyển dịch chuỗi cung ứng gần hơn (bất chấp sự không chắc chắn và chi phí thời gian để làm như vậy) là giải pháp tối ưu.
Các trích dẫn trong bài viết này được lấy từ bài thuyết trình “Khám phá trở ngại trong quy trình chuyển dịch chuỗi cung ứng” của Mike tại Datacolor Textile Color Summit 2023.
Related Posts
Những điều bạn cần biết về tính bền vững, màu sắc và ngành Dệt may
“Tính bền vững và tác động đến môi trường ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Các doanh nghiệp đang tìm cách giảm thiểu tác động đến môi trường bằng cách phát triển các phương pháp xử lý mới ”. Daniel Aitken, Giám đốc Dịch vụ của …
Thách thức về Quản lý màu sắc trong ngành Dệt may
Ngày nay, nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng cần được đáp ứng ngay lập tức. Và người tiêu dùng của ngành thời trang cũng không phải ngoại lệ. Từ sàn diễn đến phim ảnh, chương trình truyền hình đến màn hình điện thoại, những người tạo nên xu hướng ăn mặc xuất hiện …